Trao đổi với phóng viên về những thay đổi quyết liệt cho công cuộc chấn hưng giáo dục sắp tới, ông Vũ Ngọc Hoàng - phó trưởng Ban Tuyên giáo trung ương, ủy viên Ban chỉ đạo đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, chia sẻ:
Đó là chia sẻ của PGS.TS Ngô Minh Oanh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giáo dục (Trường ĐH Sư phạm TPHCM) khi trao đổi với PV Dân trí về vấn đề đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam.
Tự chọn môn thi là một bước đồng bộ của quá trình đổi mới
Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT sẽ nghiên cứu và tích cực chuẩn bị về mọi mặt để từng bước áp dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn đúng đối với các môn thi trắc nghiệm trong kỳ thi tốt nghiệp THPT ở các năm sau.
Điều đó chỉ có thể đạt được trên cơ sở đổi mới đồng bộ chương trình giáo dục, nhất là đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá cả quá trình học.
Thi tốt nghiệp THPT: Có thể chỉ còn 2 môn
Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo "Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục", với đề xuất hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Cụ thể, giáo dục mầm non giữ nguyên như hiện nay, gồm nhà trẻ (nhận trẻ từ 7 tháng tuổi) và mẫu giáo, phổ cập mẫu giáo 5 tuổi.
Tư tưởng chủ đạo của làn sóng cải cách giáo dục trên thế giới ở cuối Thế kỷ XX là chuyển hệ thống giáo dục và đào tạo cũ được xây dựng để đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên công nghiệp cổ điển sang một hệ thống giáo dục và đào tạo mới thích ứng với những đòi hỏi của kỷ nguyên thông tin và tri thức.